Breaking News
Loading...

Recent Post

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2016
no image

Hậu quả viêm nhiễm phụ khoa lâu ngày dẫn tới vô sinh ở nữ

viêm nhiễm phụ khoa lâu ngày là tên gọi chung của các bệnh viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục nữ. Viêm phụ khoa gây ra nhiều phiền toái cho chị em trong sinh hoạt cá nhân và cuộc sống. Các bệnh viêm phụ khoa nữ giới thường gặp là viêm âm đạo, viêm vùng chậu, nhiễm khuẩn âm đạo,…các bệnh này ảnh hưởng rất lớn để sức khỏe của chị em nên cần được phát hiện và hỗ trợ chữa trị sớm.

nguyên nhân gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa
– Vệ sinh vùng kín không đúng cách: trong cơ quan sinh dục nữ có nhiều vi khuẩn sinh sống, vì vậy nếu vệ sinh vùng kín không sạch, không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có cơ hội phát triển và gây viêm âm đạo. Nhiều người cho rằng vệ sinh vùng kín nhiều lần trong ngày sẽ khiến các vi khuẩn không có cơ hội gây bệnh. Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy vệ sinh quá nhiều lần trong ngày và quá sâu vào bên trong khiến cho môi trường bên trong âm đạo mất cân bằng lại tạo ra cơ hội tốt cho các vi khuẩn tấn công và gây viêm âm đạo cũng như các bệnh viêm phụ khoa khác.
– Nhiễm khuẩn qua đường tình dục: quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm các bệnh phụ khoa điển hình. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phụ khoa như Trichomonas, trùng roi, lậu cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn đều dễ dàng di chuyển từ người này sang người khác qua đường tình dục.
– Thời tiết nước ta thay đổi thất thường, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn và nấm phát triển. Thói quen mặc quần áo bó sát của nhiều chị em khiến cho dịch âm đạo tiết ra không thể thoát ra ngoài mà đọng lại, tạo môi trường ẩm ướt cho vi khuẩn gây hại từ môi trường bên ngoài xâm nhập và gây bệnh viêm phụ khoa.

Triệu chứng viêm phụ khoa
– Khi bị viêm phụ khoa, chị em thường có cảm giác ngứa ngáy ở vùng kín, gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.
– Kèm theo đó là cảm giác đau rát khi quan hệ, một số trường hợp sẽ có triệu chứng ra máu khi quan hệ, làm cản trở quá trình giao hợp và ảnh hưởng đến đời sống tình dục của nữ giới.
– Ngoài ra, khi đi tiểu chị em sẽ thấy có cảm giác đau buốt, đau bụng dưới và ra máu kể cả khi không phải trong chu kỳ kinh nguyệt.

>>> Bạn đọc xem thêm: Hậu quả của bệnh viêm nhiễm phụ khoa

Nên làm gì khi bị viêm phụ khoa
Khi bị viêm phụ khoa chị em không nên chần chừ mà phải lập tức đi khám phụ khoa để được các bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và có phương án hỗ trợ chữa trị kịp thời. Ngoài ra, chị em cũng nên có những biện pháp giảm triệu chứng của bệnh viêm phụ khoa và hỗ trợ cho quá trình hỗ trợ điều trị bệnh như: quan hệ tình dục an toàn, chung thủy trong tình yêu. Đồng thời, không nên quan hệ với nhiều bạn tình để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh phụ khoa qua đường tình dục, vệ sinh vùng kín đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ
Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016
Những loại thức ăn nào dễ bị nhiễm chì

Những loại thức ăn nào dễ bị nhiễm chì

Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rối loạn não và máu. Vậy những thức ăn nào dễ bị nhiễm độc chì?


Chì là một kim loại mềm màu xám, tạo nhiều hợp chất có màu sắc khác nhau nên thường được dùng trong pha sơn, kỹ nghệ thủy tinh, làm chất màu cho đồ gốm...

Ngộ độc chì xảy ra do trẻ em ngậm đồ chơi có pha chì. Đặc biệt, ngộ độc chì kinh niên có thể xảy ra do: ăn các thực phẩm đóng hộp hàn bằng thiếc lẫn chì; uống nước dẫn qua đường ống pha chì; hít phải bụi chì và các hợp chất của nó trong các nhà máy sản xuất sơn, làm acquy, mạ kim loại, khai thác chì và đúc chữ in bằng chì; nhân viên tiếp xúc với xăng dầu chứa chì hữu cơ. Chỉ cần hít thở không khí có nồng độ 5m/lít chì hữu cơ đã có thể tử vong.

Ngộ độc chì chủ yếu từ đường thức ăn hoặc nước uống có nhiễm chì; nhưng cũng có thể xảy ra sau khi vô tình nuốt phải các loại đất hoặc bụi nhiễm chì hoặc sơn gốc chì. Tiếp xúc lâu ngày với chì hoặc các muối của nó hoặc các chất ôxy hóa mạnh như PbO2 có thể gây bệnh thận, và các cơn đau bất thướng giống như đau bụng.

Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức cao có thể bị sẩy thai. Tiếp xúc lâu dài và liên tục với chì làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới.

Theo TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, vào cơ thể với mức nào thì chì cũng có hại cho sức khỏe. Bởi nếu tích tụ lâu dài, chì sẽ gắn chặt vào các tổ chức của cơ thể, đặc biệt là hệ cơ xương, khiến cho quá trình đào thải độc chì càng chậm dẫn đến suy thận, tổn thương thần kinh ngoại vi, giảm chức năng não bộ mà không thể hồi phục, vô sinh, sẩy thai...

Riêng với trẻ em, chì có tỷ lệ nghịch với sự phát triển chỉ số thông minh, chỉ cần nồng độ trong máu là 100microgam/lít cũng đã ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Còn ở người lớn là 250microgam/lít, thận, hệ thần kinh… đã bị phá hủy, nếu cao hơn nữa, có thể hôm mê và tử vong.
Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016
no image

Mách nỏ bí quyết giữ kinh nguyệt đều đặn hàng tháng

Rối loạn kinh nguyệt phản ánh tình trạng sức khỏe của người phụ nữ, và ảnh hưởng trực tiếp đến tâm sinh lý cũng như sức khỏe sinh sản. Hiện tượng rối loạn kinh nguyệt có thể gặp ở phụ nữ mọi lứa tuổi: trong độ tuổi sinh sản, tuổi tiền mãn kinh hay ở các bạn nữ vừa xuất hiện kinh nguyệt.

rối loạn kinh nguyệt là như thế nào Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thưởng có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 21-35 ngày, trong đó có khoảng 3-5 ngày là ngày đèn đỏ. Lượng máu kinh mất đi trung bình trong mỗi lần hành kinh thường từ 50-100ml.
Nhưng vì một số lý do gì đó mà chu kỳ kinh nguyệt không đều và không ổn định, chu kỳ kinh thay đổi ít hơn 21 ngày khi lại nhiều hơn 35 ngày. Lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều. Máu kinh màu đen hoặc mức độ huyết sắc tố sau chu kỳ kinh thấp hơn mức kinh thường, đó đều là những biểu hiện thường thấy khi bị rối loạn kinh nguyệt

Những nguyên nhân gây ra hiện tượng biểu hiện rối loạn kinh nguyệt
- Bạn gái đang ở tuổi dậy thì và mới có kinh được vài tháng đây thường là giai đoạn cơ thể đang có sự thay đổi về tâm sinh lý, nên kinh nguyệt có thể chưa ổn định.
- Lối sống sinh hoạt hàng ngày không ổn định: thức quá khuya, thiếu ngủ, yếu tố gây stress gây căng thẳng, lo âu, đau khổ… hay có sự thay đổi môi trường sống cũng có thể khiến kỳ kinh nguyệt của bạn gái không đều hoặc có những tháng bị chậm kinh.
- Rối loạn tiêu hóa: ăn quá nhiều, thức ăn nhiễm khuẩn gây rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, mất nước, mạch nhanh, huyết áp tụt làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.
- Viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục, mắc các bệnh phụ khoa: viêm âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… làm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, thậm chí vô kinh.
- Hoạt động thể lực quá sức: lao động nặng, luyện tập thể thao chuyên nghiệp (vận động viên), đòi hỏi làm việc với cường độ cao, tiêu hao năng lượng quá nhiều, tụt cân nhanh cũng ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. 
- Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh lý (huyết áp, tiểu đường, tim mạch…) một số loại thuốc hormone nếu dùng không đúng sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt .
- Sử dụng chất kích thích: uống quá nhiều rượu cũng có thể làm thay đổi quá trình trao đổi chất và rối loạn nội tiết, làm chu kì kinh nguyệt không đều, hoặc là biến mất.
- Một số bệnh: như nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo thai, đa nang buồng trứng, polyp tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung …cũng dẫn đến kinh nguyệt không đều.

>>> Xem thêm: làm gì khi trễ kinh nguyệt tại KhamPhuKhoa.Net

Ảnh hưởng của rối loạn kinh nguyệt đến sức khỏe sinh sản.
Cơ thể phát triển bình thường, vòng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quá dài hay quá ngắn cũng gây khó khăn cho việc thụ thai.
Chu kỳ kinh kéo dài gây bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Đó cũng là giai đoạn nhạy cảm của cơ thể.
Vi khuẩn dễ dàng tấn công gây nên những bệnh viêm nhiễm “vùng kín” như: viêm âm đạo, u màng trong tử cung, viêm buồng trứng…
Nếu lượng máu trong những ngày có kinh mất đi quá nhiều sẽ gây nên bệnh thiếu máu, cơ thể sẽ dễ mệt mỏi, cáu gắt, khó chịu.
Rối loạn kinh nguyệt có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt, có tiềm ẩn các dấu hiệu của bệnh lý, do đó, nếu tình trạng rối loạn kinh nguyệt kéo dài bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám tìm nguyên nhân và tư vấn của bác sĩ.
Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2016
no image

Nguyên nhân biểu hiện viêm âm đạo do đâu

polyp cổ tử cung là nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em phụ nữ. Ngứa âm đạo không chỉ là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh phụ khoa diễn ra trong cơ thể của các chị em, mà còn là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày của nữ giới.

Nguyên nhân bieu hien viem am dao
- Viêm âm đạo có thể do sự tăng trưởng quá mức của các vi khuẩn, nấm men có sẵn trong môi trường âm đạo vốn để làm cho âm đạo có một môi trường cân bằng, chống lại các tác nhân gây hại từ bên ngoài, khi các loại này bị tăng trưởng quá mức sẽ phá vỡ sự cân bằng và làm âm đạo dễ bị nhiễm trùng. Sự tăng trưởng quá mức này xuất phát một phần lớn từ những sinh hoạt cá nhân hàng ngày được thực hiện chưa hợp khoa học của mỗi người: không vệ sinh thường xuyên, thụt rửa quá sâu… Hoặc có thể do tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, ảnh hưởng của đặt vòng…

- Các viêm nhiễm khác lây lan sang âm đạo và làm âm đạo cũng bị lây nhiễm.

Cách chữa trị bệnh ngứa âm đạo ở nữ giới
Cách chuyên gia cho rằng: Ngứa âm đạo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Muốn chữa ngứa âm đạo, cần căn cứ vào những nguyên nhân cụ thể dẫn tới hiện tượng ngứa âm đạo để đưa ra những phương pháp phù hợp nhất.

Chữa ngứa âm đạo do dị ứng với hóa chất
Vùng kín của bạn vốn được biết đến như một cơ quan vô cùng nhạy cảm. Cơ quan này rất dễ chịu tác động bởi các tác nhân khác nhau. Sự tiếp xúc của hóa chất đối với vùng kín có thể đưa tới một vài phản ứng phụ, điển hình là gây ngứa ngáy tại âm đạo. Nếu bệnh ngứa âm đạo của bạn xuất phát từ nguyên nhân dị ứng, bạn nên ngừng sử dụng các loại hóa chất trên và thay thế chúng bằng các loại sản phấm khác. Ngoài ra, nếu tình trạng dị ứng của bạn diễn ra tương đối nặng, bạn có thể sử dụng thêm thuốc kháng sinh để làm giảm nhẹ các triệu chứng.

dieu tri ngua am dao do trùng roi trichomonas
Nếu hiện tượng ngứa âm đạo của bạn chỉ diễn ra ở mức độ nhẹ nhàng, bạn có thể rửa âm đạo mỗi ngày từ 2 – 3 lần bằng nước đun sôi để nguội, thêm chút giấm trong vòng 1 tuần. Hiện tượng ngứa âm đạo do trùng roi trichomonas của bạn sẽ biến mất.

Nếu tình trạng ngứa diễn ra nặng hơn, bạn cần phải đi thăm khám phụ khoa để được chỉ định các loại thuốc đặt viêm âm đạo. Liều lượng đặt và số ngày đặt sẽ do các bác sĩ chỉ định dựa trên tình trạng bệnh mà các bác sĩ đã chẩn đoán trước đó.
Thứ Năm, 14 tháng 7, 2016
no image

Địa chỉ chữa viêm vùng chậu hiểu quả bạn nên biết

Bệnh viêm vùng chậu thường có những biểu hiện như thế nào? Các chuyên gia tại Phòng khám phụ khoa Thiên Tâm cho biết: Chứng viêm vùng chậu chủ yếu chia làm hai loại là viêm vùng chậu cấp tính và viêm vùng chậu mãn tính. Viêm vùng chậu cấp tính có biểu hiện điển hình là sốt, đau phần hạ vị, khí hư nhiều, có mủ. Có thể kèm theo đau thắt lưng, kinh nguyệt không đều. Viêm vùng chậu mãn tính không có nhiều biểu hiện rõ ràng, có khi sốt nhẹ, dễ mệt mỏi.

Nhiều phụ nữ chỉ khi đi khám phụ khoa mới biết là mình bị mắc bệnh viêm vùng chậu, trên thực tế viêm vùng chậu trong giai đoạn đầu đều có thể tự phát hiện ra.Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về triệu chứng của bệnh này.

Viêm vùng chậu cấp tính: Những biểu hiện điển hình của Viêm vùng chậu là sốt, đau phần hạ vị, nhiều khí hư, có thể có mủ. Có thể kèm theo triệu chứng đau thắt lưng, kinh nguyệt không đều. Người mắc bệnh nặng có thể sốt cao, hoặc ớn lạnh, đau đầu, ăn vào buồn nôn. Nếu viêm màng bụng còn dẫn đến những biểu hiện về hệ tiêu hóa như buồn nôn, khó chịu, bụng căng. Nếu như có hiện tượng thành mủ ở đằng trước thì có hiểu hiện của kích thích bàng quang như tiểu nhiều, tiểu cấp, tiếu buốt. Nếu hình thành mủ ở đằng sau thì có thể là biểu hiện kích thích trực tràng thì có biểu hiện phình hậu môn, tiêu chảy hoặc đại tiện khó…Nếu như có hiện tượng nhiễm trùng máu thì thường kèm theo có mủ ở các bộ phận khác.

dấu hiệu viêm vùng chậu mãn tính: Toàn thân không có những biểu hiện rõ rệt, có khi sốt nhẹ, dễ mệt mỏi. Thời gian ủ bệnh dài, có một số bệnh nhân có dấu hiệu suy nhược thần kinh. Viêm mãn tính gây ra hiện tượng dính, sung huyết vùng chậu, có thể khiến bộ phận hạ vị phình lên, đau, nhói ở phần thắt lưng, thường xuyên cảm thấy đau trong khi mệt mỏi, quan hệ và đau trước hoặc sau kỳ kinh.
Sau đây là những lời khuyên của bác sĩ cho bạn khi điều trị viêm vùng chậu : Chú ý vệ sinh cá nhân

Khâu đầu tiên các bạn gái cần chú ý đó là vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đặc biệt trong kỳ kinh nguyệt. Thời gian này, bạn nên thường xuyên thay quần chíp và băng vệ sinh, tránh không để trúng gió lạnh, không làm việc quá nặng nhọc.

Ăn thực phẩm sạch
Bạn nên chọn thực phẩm sạch làm món ăn chính trong những ngày này. Các đồ ăn sạch, có nhiều chất dinh dưỡng như trứng, đậu hũ, rau bina... Chú ý, tránh đồ ăn sống, lạnh sẽ không tốt cho cơ thể.

Tránh "chuyện ấy" trong kỳ kinh nguyệt
Trong kỳ kinh nguyệt, tốt nhất bạn nên tránh xa "chuyện ấy" để hạn chế viêm nhiễm nhất có thể. Đồng thời, bạn cũng nên chú ý vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tốt nhất nên dùng giấy vệ sinh tiêu độc.

>>> Bạn đọc xem thêm: Địa chỉ chữa trị viêm vùng chậu

Uống nhiều nước
Viêm vùng chậu rất dễ dẫn đến phát nhiệt cơ thể, cho nên bạn cần uống nhiều nước hơn để giảm nhiệt độ cơ thể.

Tránh Khám phụ khoa không cần thiết
Bình thường, khám phụ khoa định kỳ là rất cần thiết. Nhưng trong thời gian này, để tránh không mở rộng thêm chỗ nhiễm trùng, cũng như viêm lan rộng, bạn nên tránh khám phụ khoa nếu không thực sự cần thiết.
Thứ Hai, 11 tháng 7, 2016
no image

Chữa viêm nhiễm phụ khoa nặng bằng bài thuốc dân gian

Bệnh viêm nhiễm phụ khoa nặng là các bệnh viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục nữ bao gồm cơ quan sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trên (tử cung, vòi trứng, buồng trứng). Trong cuộc đời của người phụ nữ không ai tránh được viêm nhiễm phụ khoa, chỉ có bị ít hay nhiều.

Triệu chứng biểu hiện của bệnh viêm nhiễm phụ khoa
Ra khí hư trong suốt kỳ kinh, âm đạo ngứa rát, tiểu buốt, đau khi giao hợp, chảy máu bất thường… đều là những biểu hiện của viêm nhiễm phụ khoa.

Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ, thậm chí còn có nguy cơ cao gây vô sinh và ung thư cổ tử cung.

Gần 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục. Đó là con số mà Trung tâm Giải phẫu Tế bào học - Bệnh viện Bạch Mai đưa ra sau khi khám trên 70.000 bà mẹ ở hơn 300 cộng đồng dân cư sinh sống tại cả ba miền đất nước. Điều đáng nói là nhóm phụ nữ có thu nhập cao, kiến thức như giáo viên, nữ cán bộ công chức, tỷ lệ viêm nhiễm là 70%.

Với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tỷ lệ bị viêm nhiễm phụ khoa rất cao. Đa số các tác nhân gây bệnh phụ khoa đều lây truyền qua đường tình dục. Vệ sinh cá nhân không đúng cách: không vệ sinh thường xuyên hoặc quá sạch cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa. Các tác nhân gây bệnh như nấm Candida, ký sinh trùng roi (Trichononas), vi khuẩn… xâm nhập gây viêm âm hộ, âm đạo. Khi viêm âm đạo lây lan đến lớp tế bào tuyến trong cổ tử cung, sẽ gây viêm tử cung và vòi trứng. Nguy hiểm hơn, nó sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm vùng chậu và tắc vòi trứng gây vô sinh. Tình trạng viêm nhiễm tái đi tái lại nhiều lần có thể gây ung thư cổ tử cung.

Các thủ thuật phụ khoa không an toàn (dụng cụ đặt tránh thai, nạo hút thai…) cũng dễ làm tổn thương, gây viêm nhiễm phụ khoa. Ngoài ra, mất cân bằng nội tiết do stress, căng thẳng, thay đổi môi trường đột ngột… đều là những nguyên nhân gây viêm nhiễm phụ khoa.

Nguy cơ của bệnh phụ khoa
Viêm nhiễm phụ khoa nếu để lâu không chữa hoặc chữa không đến nơi đến chốn sẽ gây viêm nhiễm ngược dòng như lan xa lên vòi trứng, làm viêm tắc vòi trứng dẫn đến thụ thai khó và có thể vô sinh hoặc chửa ngoài dạ con.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh phụ khoa, hệ lụy là sinh khó, dễ xảy thai, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nặng nề nhất có thể dẫn tới tử vong.

Ung thư cổ tử cung (UTCTC) thường tấn công vào phụ nữ 35 - 40 tuổi trở đi. UTCTC là một trong những bệnh ung thư phụ khoa rất phổ biến và gây tử vong cao hàng đầu ở phụ nữ hiện nay.

Các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm, u nang buồng trứng, u xơ tử cung,… ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của chị em.

>>> Bạn đọc xem thêm: chữa viêm âm đạo bằng phương pháp dân gian

Biện pháp khắc phục
Khi có những biểu hiện ra khí hư bất thường, chị em nên đi khám phụ khoa để được phát hiện và điều trị kịp thờị. Cần chú ý vệ sinh sạch sẽ , tuy nhiên rửa vệ sinh bên ngoài chỉ có tác dụng phòng chứ không có tác dụng điều trị viêm nhiễm.Các phương pháp điều trị tây y hiện nay thường khó điều trị dứt điểm bệnh phụ khoa do những tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc tây cũng như do cấu tạo mở của bộ phận sinh dục nữ.
Thứ Sáu, 8 tháng 7, 2016
no image

Tư vấn phụ khoa đinh kỳ giúp bạn thoát được nhiều bệnh phụ khoa

Khi bị triệu chứng rong kinh kéo dài nhiều chị em phụ nữ thường có tâm lý lo lắng. Trước hết theo như những triệu chứng mà bạn mô tả thì chắc đến 90% bạn bị bệnh rong kinh.

điều nên làm gì khi trễ kinh nguyệt là bạn cần bình tĩnh và nên thực hiện một số những điều sau:
- Bạn nên nằm nghỉ nếu kinh nguyệt ra nhiều.

- Điều cần thiết thứ hai bạn phải làm đó là bạn cần theo dõi và ghi lại số băng vệ sinh trong một lần thay và trong một ngày để sau này các bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác cho bạn.

- Tuyệt đối bạn không sử dụng các loại thuốc aspirin bởi những loại thuốc có chứa aspirin sẽ làm gia tăng chảy máu.

- Sau khi thực hiện những điều trên bạn nên sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất để được các bác sĩ chẩn đoán bệnh. Bạn không nên vì bất cứ lý do gì mà trì hoãn việc đi khám và chữa trị bởi nếu tình trạng bị rong kinh kéo dài có thể dẫn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe.

Khi đến cơ sở y tế các bác sĩ tư vấn phụ khoa sẽ tiến hành chuẩn đoán cho bạn theo trình tự như sau:
- Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành kiểm tra tử cung và buồng trứng để xem bạn có những dấu hiệu ở những bộ phận này không.

- Tiến hành xét nghiệm máu để xem bạn có bị thiếu máu hay không. Đồng thời các bác sĩ sẽ tiến hành một số những xét nghiệm khác như xét nghiệm hormone tuyến giáp và sinh sản.

- Sau khi tiến hành các xét nghiệm bác sĩ sẽ định lượng các nội tiết tố và nạo buồng tử cung sinh thiết đồng thời chụp vòi tử cung.

- Tiến hành siêu âm để tham dò có kết quả để có thể phát hiện được những khối u bất thường.

Vậy, điều trị bệnh rong kinh kéo dài như thế nào?
Sau khi làm xong những kiểm tra, xét nghiệm cần thiết các bác sĩ sẽ tiến hành chữa trị bệnh rong kinh theo một số những cách sau:

- Có thể giảm lượng chảy máu cho chị em phụ nữ bằng cách kết hợp lượng estrogen và Progestogen.

- Sử dụng các loại thuốc có tính giảm đau và viêm để làm giảm chảy máu và hết đau.

- Trường hợp bạn bị máu cục lớn các bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn sử dụng thuốc để làm giảm sự đông máu. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ cân nhắc và tùy vào tình trạng sức khỏe của bạn mà có quyết định có chỉ định cho bạn hay không bởi thuốc này sẽ gây ra một số tác dụng phụ như: chuột rút, buồn nôn và có thể gây nghẽn tĩnh mạch sâu.

- Nếu bạn bị thiếu máu các bác sĩ sẽ kê cho bạn đơn thuốc sắt để bổ sung sắt nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu.

- Có thể sử dụng biện pháp cấy que dưới cánh tay để hạn chế chảy máu trong vòng 3 năm (Để mang thai trở lại thì bạn cần đi tháo bỏ que cấy).

- Hormon nữ tổng hợp là một trong những biện pháp chữa rong kinh hiệu quả. Chị em có thể tiêm vào bắp 3 tháng / lần vào cánh tay hoặc trên mông.

- Có thể cắt bỏ màng tử cung hoặc áo niêm mạc khoảng 5-6mm.

- Nếu chị em phụ nữ đã qua tuổi sinh sản có thể cắt bỏ tử cung để đình chỉ chu kỳ kinh nguyệt (biện pháp này chỉ áp dụng cho chị em phụ nữ không có nhu cầu sinh con nữa).

Tùy theo nguyên nhân gây nên hiện tượng rong kinh ở chị em phụ nữ mà các bác sĩ sau khi thăm khám sẽ đưa ra cho bạn những biện pháp chữa trị bệnh hiệu quả và phù hợp nhất.
Quick Message
Press Esc to close
Copyright © 2013 Sách Nói All Right Reserved