Breaking News
Loading...
Thứ Ba, 24 tháng 5, 2016

Cách chữa trị viêm mũi bằng lá cây theo bài thuốc dân gian

Có thể bạn chưa biết công dụng của việc chữa viêm mũi dị ứng bằng cây cỏ. Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn thông tin cách chữa viêm mũi dị ứng bằng cây hoa cứt lợn
Cách chữa trị viêm mũi bằng lá cây theo bài thuốc dân gian

Bước đầu tiên:

Chuẩn bị trước 100g cây thuốc hoa cứt lợn (còn gọi là hoa ngũ sắc, cỏ hôi) ở dạng tươi. Thuốc này đầu tiên phải được vệ sinh cho thật sạch, nên rửa cây thuốc bằng nước muối  nhiều lần để loại bỏ được vi khuẩn gây bệnh nhất. Tiếp đó đế ráo nước rồi đem giã nát thuốc  đê lấy phần dịch.

Dịch thuốc chắt để riêng, lấy mộ miếng bong gìn vo lại thành nút, thấm dịch thuốc rồi đưa vào hẳn lỗ mũi chờ 20 phút rồi gỡ bỏ. Tiếp theo là hỉ từng bên mũi  cho mủ chảy hết ra ngoài.

Phương pháp 2 dùng cây cỏ để chữa viêm mũi  dị ứng

Chuẩn bị các nguyên liệu sau: cây cỏ hôi 30g, vị thuốc ké đầu ngựa 12g, loại cam thảo đất 16g và kim ngân hoa 20g.

Cách dùng  bài thuốc để chữa viêm mũi dị ứng đó là mang thuốc đi sắc với 2 chén nước con để lấy 1 chén con thuốc uống. Buổi trưa uống nửa bát, phần còn lại để tối uống.

Bí quyết 3 chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây

Nguyên liệu: dùng phần lá của cây ngũ sắc 100g, thêm lá chanh tươi 10g và 50g lá long não.

Những lá thuốc trên vò nhẹ cho vào một nồi nhỏ, đổ vào 300ml nước sạch rồi bật bếp đun cho sôi, khi sôi nên chờ vài phút rồi hãy tắt bếp. Nồi thuốc này bắt ra khỏi bếp, lúc còn nóng và bốc hơi thì đưa lỗ mũi lại xông (không đưa mặt lại sát nồi vì hơi rất nóng). Nồi thuốc này để xông mũi 3 lần mỗi ngày, khi xông thì cần đun sôi thuốc lân nữa. Áp dụng tối thiểu 1 tuần để chữa bệnh.

Tham khảo:



Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng cây cỏ ngọt:

Cỏ ngọt là giống cây cỏ mọc hoang ở đất nước Paraguay, về sau có nhiều nghiên cứu cho thấy những lợi ích bất ngờ từ cỏ ngọt nên chúng được nhiều nước nhập khẩu giống về trồng để làm thuốc chữa  bệnh trong đó Việt Nam. Đối với việc chữa viêm mũi dị ứng, cỏ ngọt giúp điều trị khỏi triệu chứng khó chịu như sổ mũi, nghẹt mũi, đau nhức đầu. Cỏ ngọt thương được kết hợp vơi  nhiều vị thuốc khác để hiệu quả cao hơn.

Bài thuốc: Cỏ ngọt 4g, xuyên khung, tân di, hạnh nhân, hoàng kỳ.hoàng cầm, bạch giới, long nhãn, bạch  chỉ, xuyên khung 10g mỗi vị; táo, phòng phong 15g mỗi vị; kim ngân hoa, ké đâu ngựa 12g mỗi vị; cát cánh 8g.

Thang thuốc sắc uống mỗi ngày, vài bữa đâu dung thuốc có bệnh nhân dứt bệnh nếu bị nhẹ, trường hợp nặng hơn thì uống thêm vài thang.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Quick Message
Press Esc to close
Copyright © 2013 Sách Nói All Right Reserved